Thứ Sáu, 24 tháng 2, 2017

Cựu TNLT Đặng Xuân Diệu phát biểu trước Hội Nghị Geneva – Nhân Quyền và Dân Chủ 2017

(Ảnh: FB Việt Tân)

Biển chết - Bài hát hay về thảm họa môi trường biển Miền Trung

...Ai? Ai gây nên niềm đau ấy
Ai gieo vào lòng biển cái chết hôm nay...


Rút 1,3 triệu lại được số tiền gấp 10, ngân hàng bắt trả lại và cô gái nhắn tin đáp trả khiến ai cũng hả hê

Được cây ATM trả nhầm số tiền gấp 10 lần, cô gái đã có hành động cực bá đạo khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Nhắc đến việc chuyển tiền hay gửi tiền ở ngân hàng, không ít người đều phải lắc đầu ngán ngẩm với cả đống thủ tục lằng nhằng, rắc rối phải trải qua. Vì thế, trường hợp của cô gái nhận nhầm tiền tại ATM đã gây bão mạng.


Mới đây, một cô gái bất ngờ đi rút hơn 1,3 triệu đồng nhưng lại được máy ATM trả gấp 10 lần, tức hơn 13 triệu đồng. Điều này khiến cô ngỡ ngàng và không thể tin nổi.

TUYÊN BỐ CHUNG CỦA XHDS ĐỘC LẬP VIỆT NAM GỬI EU

Ngày 23/2, đại diện của 11 tổ chức xã hội dân sự độc lập đã gặp gỡ phái đoàn dân biểu của Nghị viện châu Âu trong chuyến làm việc của Nghị viện để tìm hiểu về tình hình nhân quyền Việt Nam, trước khi có thể phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam.

11 tổ chức, trong đó có Con Đường Việt Nam, Green Trees, Nhật Ký Yêu Nước, Hội Nhà báo Độc lập, NXB Trẻ Hà Nội, đã cùng ra một tuyên bố chung đánh giá về nhân quyền ở Việt Nam trong 5 năm qua. Tuyên bố gồm có 30 điều khoản đánh giá và 4 kiến nghị.

‘Người Việt hạnh phúc thứ 4 trên thế giới’: Báo Nhân Dân phản bội nhân dân!

Anh Văn


(VNTB) - Trong khi TS. Phạm Chí Dũng vừa bày tỏ bức xúc của mình với kết quả nghiên cứu đầy hời hợt của IR, thì ông cũng dẫn chứng qua con số, nhân vật có thật. Vậy mà tác giả Vũ Hợp Lân coi đó là việc sử dụng nhiều thông tin tiêu cực, không rõ xuất xứ, chủ yếu khai thác từ internet.



Phái đoàn Quốc hội Châu Âu đến Việt Nam tìm hiểu về nhân quyền

Nữ Dân biểu Beatriz Becerra, Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu.Photo: RFA

PHÁI ĐOÀN TIỂU BAN NHÂN QUYỀN CỦA EU GẶP MẶT & LÀM VIỆC VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM


(Hà Nội, 23 tháng Hai 2017) - Nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, phái đoàn Tiểu ban Nhân quyền của EU đã có buổi làm việc với các đại diện các hội nhóm xã hội dân sự độc lập và các cá nhân ở Việt Nam.

Buổi họp diễn ra tại trụ sở của EU tại Việt Nam.

Tham dự cuộc họp, phía phái đoàn gồm có; Chủ tịch Tiểu ban ông Pier A. Panzeri (Italy), ông Adam Kosa (Hungary), ông Lars Adaktusson (Thụy Điển), bà Soraya Post (Thụy Điển), bà Beatriz Becerra (Tây Ban Nha), ông David Martin (Anh) và Đại sứ EU tại Việt Nam ông Bruno Angelet cùng các thành viên khác của phái đoàn cũng như các nhân viên EU tại Việt Nam.

Thứ Ba, 21 tháng 2, 2017

Thư yêu cầu đối thoại với ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch Hà Nội

Ngày 21-2-2017, một nhóm những người đấu tranh vì chủ quyền của Tổ Quốc đã gửi thư yêu cầu đối thoại với ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch Thanh phố Hà Nội. Nội dung bức thư xoay quanh sự kiện buổi tưởng niệm 38 năm ngày Trung quốc xâm lược Việt Nam 17-2 bị đàn áp.
Sau khi nhắc lại các cuộc xâm lược của Trung Quốc thôn tính lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ hiện đại 19-1-1974, 17-2-1979, 14-3-1988, gây nên cái chết của hàng chục nghìn chiến sĩ và đồng bào ta, bức thư nêu lên một thực tế phũ phàng:

Thứ Ba, 14 tháng 2, 2017

Tường thuật hành trình giáo dân Song Ngọc đi nộp đơn khởi kiện Formosa

GNsP (14.02.2017) – 18 giờ 30: Nhiều giáo dân giáo xứ Song Ngọc, các phóng viên tự do và CTV GNsP bị công an hành hung, đánh đập sưng, bầm tím cả mắt, chảy máu mũi và nhiều vết thương trên cơ thể. Họ cướp tài sản và đập phá tài sản. Một cộng tác viên của GNsP đang tác nghiệp tại hiện trường bị công an hành hung trọng thương và đang cấp cứu tại bệnh viện.

Hiện nay, đoàn đã về giáo xứ Đồng Tháp thuộc xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An để nghi ngơi.

Thứ Bảy, 11 tháng 2, 2017

Giới đấu tranh chào đón Bùi Thị Minh Hằng ra tù


 Anh chị em giới đấu tranh đón chị Bùi Thị Minh Hằng ra tù

NGHỊCH LÝ TƯ PHÁP VIỆT NAM!

-Nguyễn Đăng Quang-


Tư pháp là một trong 3 thiết chế quyền lực của Nhà nước pháp quyền, bao gồm: Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp. Ở các nước theo thể chế dân chủ, được thiết kế theo mô hình phân quyền hay còn gọi là tam quyền phân lập, theo đó, Quốc hội nắm quyền Lập pháp, Chính phủ nắm quyền Hành pháp, Tòa án và Viện Công tố nắm quyền Tư pháp! Việc phân quyền theo thể thức tam quyền phân lập là vô cùng thiết yếu và quan trọng, vì nó tạo tạo ra hệ thống cân bằng quyền lực và kiểm soát quyền lực lẫn nhau giữa 3 thiết chế quyền lực nhà nước. Ba nhánh quyền lực này hoàn toàn độc lập với nhau, không phụ thuộc nhau, kiểm soát và hạn chế quyền lực của 2 nhau nhằm thực thi nguyên tắc phân quyền, tức cân bằng quyền lực giữa 3 thiết chế trên trong một nhà nước pháp trị! Không một cá nhân hoặc một tổ chức chính trị nào, kể cả Tổng thống hoặc chính đảng cầm quyền, có thể đứng trên 3 thiết chế quyền lực này. Trên và cao hơn họ chỉ có thể là Hiến pháp mà thôi! 

Thứ Hai, 6 tháng 2, 2017

Cập nhật chữ ký đòi trả tự do cho Trần Thị Nga đợt cuối

Thưa quí vị và các bạn;

Mặc dù chúng tôi đã có ý khép lại nhưng số người ký tên vẫn tiếp tục nên tôi thấy vẫn cần tổng hợp và đưa lên công luận.

Đợt này có 32 cá nhân và 1 tổ chức XHDS. 

Trong danh sách cập nhật hết ngày 31/1/2017 có số 622 bị ghi trùng nên bỏ ra.

Vì vậy, cho đến nay, 6/2/2017, số chữ ký là 847 cá nhân và 31 tổ chức XHDS.

Thứ Năm, 2 tháng 2, 2017

816 cá nhân và 30 tổ chức XHDS ký tên đòi trả tự do cho Trần Thị Nga (Đang cập nhật)


Dự thảo bản TUYÊN BỐ KHẨN CẤP VỀ VIỆC BÀ TRẦN THỊ NGA BỊ BẮT GIAM được đưa ra lấy chữ ký, ngay ngày 21/1/2017 là ngày Bà Trần Thị Nga bị bắt.